Ngoại tình và phá thai có được tha tội theo luật không?
Hỏi
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Đáp:
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Giáo luật quy định: “Hình phạt tiền kết do luật thiết lập nhưng chưa được tuyên bố, và nếu hình phạt ấy đã không được dành riêng cho Tông Toà, thì có thể được Đấng Bản Quyền tha cho những người thuộc quyền mình và những người đang ở trong địa hạt mình hay những người đã phạm tội tại đó; bất cứ Giám Mục nào cũng có quyền tha hình phạt ấy, nhưng chỉ trong khi ban bí tích Giải Tội” (Điều 1355 §2).
Cũng theo Giáo luật, trong trường hợp bình thường, “cha giải tội có thể tha ở toà trong, lúc ban bí tích, vạ tuyệt thông tiền kết hay vạ cấm chế tiền kết chưa được tuyên bố, nếu hối nhân cảm thấy khổ sở khi phải sống trong tình trạng tội trọng suốt thời gian cần thiết để Bề Trên có thẩm quyền định liệu” (Điều 1357 §1). Khi tha vạ, cha giải tội phải buộc hối nhân, nếu bất tuân, thì sẽ mắc vạ lại, trong vòng một tháng phải thượng cầu lên Bề Trên có thẩm quyền hay lên tư tế có năng quyền và phải tuân theo quyết định của ngài; trong khi chờ đợi, cha giải tội phải ra một việc đền tội cân xứng và phải buộc đương sự sửa chữa gương xấu cũng như đền bù thiệt hại trong mức độ cần thiết; cũng có thể nhờ cha giải tội thực hiện việc thượng cầu này, nhưng không nêu danh tính của hối nhân (Điều 1357 §2). Như vậy, khi xưng tội phá thai, cha giải tội chỉ tha vạ tạm thời trong khi chờ đợi Đấng bản quyền địa phương phán định, thời gian tạm thời là một tháng, trong thời gian này chính hối nhân hoặc cha giải tội phải đệ trình lên Đấng bản quyền địa phương.
Hiện nay ở Việt Nam, một trong một số Giáo phận, Đức Giám mục ban năng quyền cho các linh mục trong Giáo phận được tha vạ tuyệt thông tiền kết, trong khi ban bí tích Giải Tội, cho những ai thi hành việc phá thai và nếu việc phá thai có hiệu quả, chẳng hạn tại Giáo phận Long Xuyên, Giáo phận Phú Cường…
Hỏi
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Đáp:
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Giáo luật quy định: “Hình phạt tiền kết do luật thiết lập nhưng chưa được tuyên bố, và nếu hình phạt ấy đã không được dành riêng cho Tông Toà, thì có thể được Đấng Bản Quyền tha cho những người thuộc quyền mình và những người đang ở trong địa hạt mình hay những người đã phạm tội tại đó; bất cứ Giám Mục nào cũng có quyền tha hình phạt ấy, nhưng chỉ trong khi ban bí tích Giải Tội” (Điều 1355 §2).
Cũng theo Giáo luật, trong trường hợp bình thường, “cha giải tội có thể tha ở toà trong, lúc ban bí tích, vạ tuyệt thông tiền kết hay vạ cấm chế tiền kết chưa được tuyên bố, nếu hối nhân cảm thấy khổ sở khi phải sống trong tình trạng tội trọng suốt thời gian cần thiết để Bề Trên có thẩm quyền định liệu” (Điều 1357 §1). Khi tha vạ, cha giải tội phải buộc hối nhân, nếu bất tuân, thì sẽ mắc vạ lại, trong vòng một tháng phải thượng cầu lên Bề Trên có thẩm quyền hay lên tư tế có năng quyền và phải tuân theo quyết định của ngài; trong khi chờ đợi, cha giải tội phải ra một việc đền tội cân xứng và phải buộc đương sự sửa chữa gương xấu cũng như đền bù thiệt hại trong mức độ cần thiết; cũng có thể nhờ cha giải tội thực hiện việc thượng cầu này, nhưng không nêu danh tính của hối nhân (Điều 1357 §2). Như vậy, khi xưng tội phá thai, cha giải tội chỉ tha vạ tạm thời trong khi chờ đợi Đấng bản quyền địa phương phán định, thời gian tạm thời là một tháng, trong thời gian này chính hối nhân hoặc cha giải tội phải đệ trình lên Đấng bản quyền địa phương.
Hiện nay ở Việt Nam, một trong một số Giáo phận, Đức Giám mục ban năng quyền cho các linh mục trong Giáo phận được tha vạ tuyệt thông tiền kết, trong khi ban bí tích Giải Tội, cho những ai thi hành việc phá thai và nếu việc phá thai có hiệu quả, chẳng hạn tại Giáo phận Long Xuyên, Giáo phận Phú Cường…
Hỏi
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Thưa Cha, con là một người công giáo, con lấy chồng không có vào nhà thờ làm lễ, nhưng sau này con đã được làm phép chuẩn ở tại nhà thờ. Phần con và chồng, đạo ai người ấy giữ, con của con phải theo đạo của con, nhưng sau này chúng con mỗi người một nơi, con đã ngoại tình và đã phá thai. Nhưng bây giờ con đã bỏ vì mang trong lòng sự nặng nề mặc cảm tội lỗi, con đã ăn năn khóc lóc rất nhiều. Thưa Cha, vậy Chúa có tha tội cho con không? con có được xưng tội không? Con được rước lễ không? Và con và chồng trước có bị mắc tội theo luật giáo hội hay không? Xin Cha giải đáp cho con
mariahuynh
Đáp:
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Chúa đã lập Bí tích Hòa giải để tha tội cho các hối nhân thực lòng thống hối trở về. Vì vậy, chị đã ngoại tình, đã phá thai, chị đều được Chúa thứ tha nếu chị thực lòng thống hối và đến lãnh nhận Bí tích Hòa giải. Tuy nhiên, điều cần lưu ý về tội phá thai, Giáo luật dạy : “người nào thi hành việc phá thai, và nếu việc phá thai có hiệu quả, thì bị vạ tuyệt thông tiền kết” (can. 1398). Vì vậy, nếu chị phạm tội phá thai, để được tha tội, chị còn cần phải được giải vạ tuyệt thông.
Giáo luật quy định: “Hình phạt tiền kết do luật thiết lập nhưng chưa được tuyên bố, và nếu hình phạt ấy đã không được dành riêng cho Tông Toà, thì có thể được Đấng Bản Quyền tha cho những người thuộc quyền mình và những người đang ở trong địa hạt mình hay những người đã phạm tội tại đó; bất cứ Giám Mục nào cũng có quyền tha hình phạt ấy, nhưng chỉ trong khi ban bí tích Giải Tội” (Điều 1355 §2).
Cũng theo Giáo luật, trong trường hợp bình thường, “cha giải tội có thể tha ở toà trong, lúc ban bí tích, vạ tuyệt thông tiền kết hay vạ cấm chế tiền kết chưa được tuyên bố, nếu hối nhân cảm thấy khổ sở khi phải sống trong tình trạng tội trọng suốt thời gian cần thiết để Bề Trên có thẩm quyền định liệu” (Điều 1357 §1). Khi tha vạ, cha giải tội phải buộc hối nhân, nếu bất tuân, thì sẽ mắc vạ lại, trong vòng một tháng phải thượng cầu lên Bề Trên có thẩm quyền hay lên tư tế có năng quyền và phải tuân theo quyết định của ngài; trong khi chờ đợi, cha giải tội phải ra một việc đền tội cân xứng và phải buộc đương sự sửa chữa gương xấu cũng như đền bù thiệt hại trong mức độ cần thiết; cũng có thể nhờ cha giải tội thực hiện việc thượng cầu này, nhưng không nêu danh tính của hối nhân (Điều 1357 §2). Như vậy, khi xưng tội phá thai, cha giải tội chỉ tha vạ tạm thời trong khi chờ đợi Đấng bản quyền địa phương phán định, thời gian tạm thời là một tháng, trong thời gian này chính hối nhân hoặc cha giải tội phải đệ trình lên Đấng bản quyền địa phương.
Hiện nay ở Việt Nam, một trong một số Giáo phận, Đức Giám mục ban năng quyền cho các linh mục trong Giáo phận được tha vạ tuyệt thông tiền kết, trong khi ban bí tích Giải Tội, cho những ai thi hành việc phá thai và nếu việc phá thai có hiệu quả, chẳng hạn tại Giáo phận Long Xuyên, Giáo phận Phú Cường…
ST
Ngoại tình và phá thai có được tha tội theo luật không?
Reviewed by Admin
on
2/10/2018 11:13:00 SA
Rating:
Không có nhận xét nào: